K + C6H5OH → C6H5OK + H2 l K ra C6H5OK

Phản ứng K + C6H5OH → C6H5OK + H2

K + C6H5OH → C6H5OK + H2 l K ra C6H5OK (ảnh 1)

1. Phản ứng hóa học

2K + 2C6H5OH → 2C6H5OK + H2

2. Điều kiện phản ứng

Không cần điều kiện.

3. Cách thực hiện phản ứng

Cho kali tác dụng với phenol.

4. Hiện tượng nhận biết phản ứng

K tan dần trong và có khí thoát ra.

5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

5.1. Bản chất của K (Kali)

Trong phản ứng trên K là chất khử.

5.2. Bản chất của C6H5OH (Phenol)

- Trong phản ứng trên C6H5OH là chất oxi hoá.

- C6H5OH có tính axit yếu có phản ứng với các kim loại kiềm, dung dịch bazo.

6. Tính chất hoá học của K

Kali là kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.

K → K+ + 1e

6.1. Tác dụng với phi kim

6.2. Tác dụng với axit

2K + 2HCl → 2KCl + H2.

6.3. Tác dụng với nước

K tác dụng mãnh liệt với nước và tự bùng cháy tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro.

2K + 2H2O → 2KOH + H2.

6.4. Tác dụng với hidro

Kali tác dụng với hidro ở áp suất khá lớn và nhiệt độ khoảng 350 - 400oC tạo thành kali hidrua.

2K (lỏng) + H2 (khí) → 2KH (rắn)

7. Tính chất vật lí của K

Kali là kim loại nhẹ thứ hai sau liti, là chất rắn rất mềm, dễ dàng cắt bằng dao và có màu trắng bạc. - Kali bị ôxi hóa rất nhanh trong không khí và phải được bảo quản trong dầu mỏ hay dầu lửa. - Có khối lượng riêng là 0,863 g/cm3; có nhiệt độ nóng chảy là 63,510C và sôi ở 7600C.

8. Tính chất hóa học của Phenol

Nhân hút e, -OH đẩy e.

8.1. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH

* Tác dụng với kim loại kiềm:

C6H5OH + Na → C6H5ONa (Natri phenolat) + 1/2 H2↑

* Tác dụng với bazơ:

C6H5OH (rắn, không tan) + NaOH → C6H5ONa (tan, trong suốt) + H2O

→ Phenol có tính axit, tính axit của phenol rất yếu; dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.

Chú ý: tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím, thứ tự: nấc II của H2CO3 < phenol < nấc I của H2CO3.

⇒ Có phản ứng:

C6H5ONa (dd trong suốt) + H2O + CO2 → C6H5OH (vẩn đục) + NaHCO3

C6H5OH + Na2CO3 → C6H5ONa + NaHCO3

8.2. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng benzen

Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 11 có đáp án

+ Phản ứng với H2:

+ Phản ứng trùng ngưng với fomandehit:

9. Câu hỏi vận dụng

Câu 1. Ở dạng lỏng, phenol và ancol benzylic đều phản ứng với

A. dung dịch NaCl.

B. dung dịch NaHCO3.

C. dung dịch NaOH.

D. kim loại K.

Lời giải:

Đáp án D

Phương trình hóa học:

2K + 2C6H5OH → 2C6H5OK + H2

2C6H5CH2OH + 2K → 2C6H5CH2OK + H2

Câu 2. Phenol phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. H2SO4; NaOH; NaHCO3.

B. K; Br2; CH3COOH.

C. K; NaOH; (CH3CO)2O.

D. Br2; HCl; KOH.

Lời giải:

Đáp án B

Phương trình hóa học:

2K + 2C6H5OH → 2C6H5OK + H2

2NaOH + 2C6H5OH → 2C6H5ONa + H2O

C6H5OH + (CH3CO)2O → C6H5OCOCH3 + CH3COOH

Câu 3. Cho m g K tác dụng với 9,4 g phenol phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 3,9 g B. 0,39 g

C. 1,95 g D.0,195 g

Lời giải:

Đáp án A

Phương trình hóa học: 2K + 2C6H5OH → 2C6H5OK + H2

nK = nC6H5OH = 0,1 mol

Khối lượng muối: m = 0,1.39 = 3,9 g

Xem thêm các phương trình phản ứng hóa học khác:

K2O + CO2 → K2CO3

K2O + SO2 → K2SO3

K2O + HCl → KCl + H2O

K2O + H2SO4 → K2SO4 + H2O

K2O + HNO3 → KNO3 + H2O

Link nội dung: https://phamkha.edu.vn/c6h5oh-k-a17282.html