Lẹo mắt là gì?

Lẹo mắt là tình trạng sưng bờ mi mắt cấp tính, có thể ở bên ngoài hoặc trong mí mắt. Lẹo mắt do nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng gây ra dẫn đến sưng đỏ, đau nhức… Lẹo mắt trong giống như cục u hoặc mụn mủ ở rìa mí mắt [1]. Quan sát bằng mắt thường lẹo mắt dễ bị nhầm lẫn với chắp mắt. Tình trạng này thường kéo dài từ 1-2 tuần, có thể tự khỏi. Lẹo mắt thường được chia ra 3 loại:

Đọc thêm

Nguyên nhân bị lẹo mắt

Lẹo mắt thường do vi khuẩn Staphylococcus aureus (vi khuẩn tụ cầu vàng) gây nhiễm trùng nang lông mi. Mụn lẹo mắt ở mi ngoài thường do sự tắc nghẽn của tuyến bã nhờn (Zeis) hoặc tuyến mồ hôi (Moll). Tắc nghẽn xảy ra ở đường mi và có biểu hiện sưng đỏ, đau nhức rồi phát triển thành mụn mủ. Mụn lẹo mắt ở mí trong do sự tắc nghẽn của các tuyến meibomian và mụn mủ hình thành trên bề mặt trong của mí mắt. Lẹo có thể xuất hiện ở các mí trên và mí mắt dưới.Tình trạng nhiễm trùng bờ mi gây lẹo mắt cao hơn nếu có những yếu tố sau:

Đọc thêm

Dấu hiệu bị lẹo mắt

Lẹo mắt bắt đầu với mụn mủ nhỏ màu vàng nhạt phát triển ở gốc lông mi có xung huyết xung quanh, mụn chai cứng và phù nề [2]. Sau 1-2 ngày có thể chảy nước mắt, hơi cộm. Tình trạng viêm có thể nghiêm trọng đôi khi kèm theo sốt hoặc ớn lạnh. Kiểm tra kết mạc sẽ thấy một vùng nhỏ màu vàng nhô trên mụt lẹo. Đôi khi lẹo có thể tự vỡ hoặc tự tiêu. Dịch từ mụt lẹo vỡ ra cần xử lý sạch.

Đọc thêm

Phương pháp chẩn đoán lẹo mắt

Lẹo mắt mới bắt đầu phát triển thường khó nhận biết bằng mắt thường vì không nhận thấy các dấu hiệu sưng viêm [3]. Nếu nghi ngờ bị lẹo mắt cần gặp bác sĩ khoa Mắt để được thăm khám và điều trị kịp thời. Bác sĩ sẽ chỉ định làm các chẩn đoán sau:

Đọc thêm

Làm thế nào để điều trị mắt mọc mụt lẹo?

Trong nhiều trường hợp mắt lên lẹo sẽ tự tiêu mà không cần điều trị. Có thể áp dụng một số phương pháp sau để trị mụt lẹo mắt tại nhà [4]:Nếu điều trị tại nhà không khỏi, người bệnh cần gặp bác sĩ khoa Mắt để được thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Tùy vào tình trạng của lẹo mắt, bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng các phương pháp như sau:

Đọc thêm

Phương pháp phòng ngừa mụt lẹo ở mắt như thế nào?

Mụt lẹo gây đau nhức, khó chịu, ảnh hưởng tầm nhìn, ngại giao tiếp. Dưới đây là những phương pháp phòng ngừa mụt lẹo ở mắt [5]:

Đọc thêm

Câu hỏi thường gặp về lẹo mắt

Đọc thêm

1. Lẹo mắt có giống chắp mắt không?

Lẹo mắt và chắp mắt là 2 bệnh khác nhau thường khó phân biệt [6]. Chắp mắt hình thành xung quanh tuyến bã nhờn và giữa mí mắt. Chắp mắt do sự phân hủy của các chất tiết trong tuyến dầu bị rò rỉ hay tắc nghẽn gây sưng nhưng ít đau. Chắp mắt thường phát triển thành nốt u hạt không đau được coi là tình trạng viêm mạn tính, vô khuẩn. Trong khi lẹo mắt hình thành do nhiễm khuẩn ở tuyến dầu hay bờ mi.

Đọc thêm

2. Lẹo mắt có tự khỏi không?

Lẹo mắt có thể tự khỏi nếu biết chăm sóc mắt đúng cách [7]. Giữ cho mắt luôn sạch, bờ mi thông thoáng. Không chạm vào mụt lẹo ở mắt. Nên che chắn cho mắt tránh bụi bẩn bằng kính bảo vệ. Ngoài ra, chườm ấm cũng giúp mụt lẹo tiêu nhanh hơn khi tự điều trị tại nhà.

Đọc thêm

3. Mụt lẹo mắt có lây không?

Mụt lẹo không lây, do vậy không cần e ngại khi tiếp xúc, giao tiếp với người đang bị lẹo mắt.

Đọc thêm

Chế độ dinh dưỡng khi mắt bị lẹo thế nào?

Khi mắt bị lẹo - người bệnh nên bổ sung những thực phẩm có chứa vitamin tốt cho mắt và tăng sức đề kháng như: vitamin A có trong các thực phẩm, cà rốt, rau ngót, mồng tơi, cải bó xôi, bí đỏ, khoai lang, ớt chuông, gan, dầu cá… Vitamin C có trong cam, qu...

Đọc thêm

Cách chăm sóc khi mắt bị mụt lẹo

Khi bị nổi mụt lẹo mắt, điều đầu tiên cần bình tĩnh. Không dụi mắt, không tự ý bôi bất kỳ thứ gì lên mắt khiến tình trạng lẹo trầm trọng hơn [8]. Người bệnh tự chăm sóc lẹo mắt tại nhà bằng những cách sau:Chuyên khoa Mắt tại Hệ thống BVĐK Tâm Anh được trang bị máy móc, thiết bị hiện đại cùng đội ngũ bác sĩ, y tá có chuyên môn cao sẽ giúp bảo vệ đôi mắt của bạn.Lẹo mắt không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tuy nhiên một số trường hợp không chăm sóc tốt cho mắt sẽ gây biến chứng ảnh hưởng lớn đến sức thị lực. Nếu nhận thấy lẹo mắt sưng đau không đỡ cần gặp bác sĩ khoa Mắt để thăm khám và điều trị kịp thời.

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Phamkha