Dụng cụ thí nghiệm là một trong những vật dụng cần thiết trong các trường học, phòng thí nghiệm, phòng nghiên cứu, trung tâm kiểm nghiệm,…. Với những ứng dụng quan trọng. Vậy chúng là gì? Phân loại và công dụng ra sao? Cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau của VietChem nhé.

I. Dụng cụ thí nghiệm là gì?

Dụng cụ thí nghiệm là thuật ngữ dùng để chỉ các vật dụng cần thiết, quan trọng cho các hoạt động trong phòng thí nghiệm với vai trò giúp cho người dùng dễ dàng thực hiện các phân tích cũng như tổng hợp những mẫu chất cần nghiên cứu. Từ đó, người thực hiện có thể đưa ra những kết luận khoa học hay tạo ra nhiều sản phẩm mới.

Các loại vật dụng này sẽ thường xuyên tiếp xúc gần với những phản ứng hóa học, vật lý đồng thời bảo đảm đưa ra những kết luận chính xác nhất. Bên cạnh đó, chúng phải đáp ứng được đầy đủ yêu cầu về tuổi thọ nhất là mang đến sự an toàn tuyệt đối cho người sử dụng. Do vậy, đòi hỏi các dụng cụ thí nghiệm hóa học luôn luôn phải được đảm bảo về mặt chất lượng, độ bền chắc, đáp ứng các tiêu chuẩn cao để thực hiện tốt các nhu cầu trong phòng thí nghiệm.

Hiện nay, trong ngành công nghệ hiện đại, một số dụng cụ phòng thí nghiệm còn được thiết lập thêm các giao diện tiện ích. Điều này giúp cho các chuyên gian, nhân viên làm việc trong phòng lab có thể sử dụng dễ dàng.

Dụng cụ thí nghiệm là gì

Dụng cụ thí nghiệm là gì

II. Phân loại dụng cụ thí nghiệm

1. Dựa trên chất liệu tạo ra

- Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh

Dụng cụ thủy tinh rất phổ biến tại phòng thí nghiệm

Dụng cụ thủy tinh rất phổ biến tại phòng thí nghiệm

- Dụng cụ thí nghiệm từ chất liệu nhựa

- Dụng cụ thí nghiệm bằng inox

Hình ảnh về dụng cụ trong phòng thí nghiệm bằng sứ

Hình ảnh về dụng cụ trong phòng thí nghiệm bằng sứ

- Dụng cụ phòng thí nghiệm hóa học bằng sứ

Bát sứ - dụng cụ dùng trong các thí nghiệm hóa học

Bát sứ - dụng cụ dùng trong các thí nghiệm hóa học

2. Dựa vào tính năng nổi bật

III. Một số loại dụng cụ thí nghiệm tiêu biểu

Các dụng cụ trong phòng thí nghiệm thông dụng có thể kể đến như:

1. Ống nghiệm

1.1. Định nghĩa

Đây là một dụng cụ phổ biến trong phòng thí nghiệm với thiết kế dạng lọ đứng, có nhiều kích cỡ khác nhau, dùng trong nuôi cấy tế bào hay đun nóng dung dịch với lượng nhỏ hoặc đốt hỗn hợp hóa chất, bột,…

2.2. Phân loại và ứng dụng

- Được chia thành ống nghiệm nhựa và ống nghiệm thủy tinh. Trong đó ống nghiệm thủy tinh được sử dụng phổ biến hơn gồm có ống nghiệm truyền thống và loại có nắp vặn.

2. Đèn cồn

2.1. Định nghĩa

Đây là loại dụng cụ với khả năng làm nóng và được dùng trong các phản ứng có liên quan đến nhiệt độ để cung cấp nhiệt

Đèn cồn có khả năng cấp nhiệt cho các phản ứng

Đèn cồn có khả năng cấp nhiệt cho các phản ứng

2.2. Cấu tạo

- Bao gồm các bộ phận:

2.3. Công dụng

3. Bình cầu

3.1. Định nghĩa

Bình cầu là dụng cụ thủy tinh được dùng phổ biến trong các phòng thí nghiệm với đa dạng công dụng và thường được dùng để chưng cất trong các ngành hóa học hay sinh học.

Chúng được chia thành 2 loại: bình cầu đáy bằng hoặc đáy tròn. Cổ của bình cầu có thể dài, ngắn, rộng, hẹp. Có loại bình không nhánh và loại có nhánh. Loại có nhánh được sử dụng để điều chế các chất khí.

3.2. Cấu tạo và công dụng

4. Cốc thủy tinh

4.1. Định nghĩa

Là những cốc hình trụ, thành mỏng với dung tích khác nhau. Chúng được sử dụng trong đong hay chứa dung dịch trước khi thực hiện thí nghiệm.

4.2. Đặc điểm

- Thường có 2 dạng là loại có mỏ và loại không có mỏ

5. Ống ly tâm

5.1. Định nghĩa

Ống ly tâm là các ống dùng trong máy ly tâm được làm từ thủy tinh hoặc nhựa, có hình dáng như các ống nghiệm thu nhỏ với đầu nhọn và thường có hình trụ.

Ống ly tâm được dùng trong các máy ly tâm

Ống ly tâm được dùng trong các máy ly tâm

5.2. Đặc điểm và ứng dụng

6. Cân

6.1. Định nghĩa

Cân là dụng cụ dùng trong đo đạc nhằm xác định khối lượng các loại hóa chất, tạp chất có trong vật mẫu.

6.2. Phân loại

Tùy thuộc vào độ chính xác hay giới hạn đo của cân hoặc khoảng thời gian thiết yếu để tiến hành hoạt động cân mà người ta có thể chia thành các loại cân khác nhau.

- Cân thô: sản phẩm cho kết quả với độ chính xác lên đến hàng gam

- Cân kỹ thuật: thường dùng cho các phép đo không đòi hỏi quá cao về độ chính xác. Chúng thường dùng khi cần cân sơ bộ những vật mẫu trước khi mang đi phân tích hoặc đối với các hóa chất không phải là chất gốc như natri hidroxit, kali mangan oxit,… trong pha chế các dung dịch với nồng độ cồn gần đúng rồi xác định lại nồng độ cồn bằng các dung dịch chuẩn gốc

- Cân phân tích

- Cân điện tử: là loại rất thông dụng và phổ biến, dùng để cân đo các mẫu vật chất với yêu cầu về độ chính xác.

7. Đũa thủy tinh

7.1. Định nghĩa

Đũa thủy tinh hay que khuấy thủy tinh là một dụng cụ phòng thí nghiệm dạng thanh được làm từ chất liệu thủy tinh rắn gồm thạch anh và borosilicate.

Đũa thủy tinh là một trong những dụng cụ thiết yếu phòng thí nghiệm

Đũa thủy tinh là một trong những dụng cụ thiết yếu phòng thí nghiệm

7.2. Đặc điểm và công dung

8. Máy đo độ pH

8.1. Định nghĩa

Là dụng cụ được dùng để kiểm tra độ kiềm, axit của dụng dịch cho ra kết quả đo hiển thị trên màn hình LCD của máy. Dựa trên kết quả đo pH có thể thực hiện điều chỉnh môi trường nước, đất,… sao cho phù hợp.

8.2. Công dụng

IV. Dụng cụ thí nghiệm được dùng để làm gì?

Các dụng cụ thí nghiệm có công dụng chính là giúp tiến hành các thí nghiệm phân tích một các chính xác hàm lượng của mọi loại chất hay có khả năng phát hiện định tính cùng định lượng của các chất trong dung dịch cần kiểm tra (mẫu).

Dụng cụ thí nghiệm đóng vai trò quan trọng trong các phòng nghiên cứu, trung tâm kiểm nghiệm

Dụng cụ thí nghiệm đóng vai trò quan trọng trong các phòng nghiên cứu, trung tâm kiểm nghiệm

VI. Tìm hiểu về dụng cụ thủy tinh phòng thí nghiệm

1. Dụng cụ thủy tinh trong thí nghiệm là gì?

Dụng cụ thủy tinh là các sản phẩm được làm từ chất liệu thủy tinh như ống nghiệm, ống đong, bình tam giác,… dùng trong phòng thí nghiệm hóa học vi sinh hay sinh học môi trường hoặc trong trung tâm kiểm nghiệm, kiểm định, các công ty về thực phẩm, dược phẩm,…

Tìm hiểu về dụng cụ thí nghiệm thủy tinh

Tìm hiểu về dụng cụ thí nghiệm thủy tinh

2. Đặc điểm của dụng cụ thủy tinh trong thí nghiệm

- Gồm có tất cả những dụng cụ được sử dụng thường xuyên trong các thí nghiệm giúp phân tích, tổng hợp chính xác hàm lượng chất và thực hiện định tính, định lượng thành phần có trong dung dịch cần kiểm tra, phục vụ đáp ứng những hoạt động nghiên cứu, thực hiện trong các phòng thí nghiệm

- Thường tiếp xúc gần với những phản ứng hóa lý. Do đó, để đảm bảo được tính chính xác của kết quả đưa ra, dụng cụ thí nghiệm thủy tinh cần bảo đảm các yếu tố:

Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh phải chịu được các loại hóa chất, nhiệt độ cao,...

Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh phải chịu được các loại hóa chất, nhiệt độ cao,...

3. Những loại dụng cụ thủy tinh trong phòng thí nghiệm thông dụng

3.1. Bình tam giác, bình cầu

Hình ảnh về bình tam giác và bình cầu

Hình ảnh về bình tam giác và bình cầu

3.2. Ống đong, cốc đong

3.3. Pipet

Pipet được ứng dụng trong đong, hút các dung dịch

Pipet được ứng dụng trong đong, hút các dung dịch

3.4. Đĩa pipet

3.5. Ống nghiệm

3.6. Buret

4. Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ thủy tinh phòng thí nghiệm

Cần đảm bảo cho tất cả các dụng cụ thủy tinh được rửa sạch sẽ, lau khô trước khi sử dụng

- Xử lý dụng cụ trước khi rửa

- Rửa dụng cụ

Dùng chổi rửa để cọ kỹ các dụng cụ phòng thí nghiệm

Dùng chổi rửa để cọ kỹ các dụng cụ phòng thí nghiệm

- Cách khử trùng

Tùy thuộc vào loại dụng cụ và ta có cách khử trùng khác nhau:

Ngoài ra, chúng ta có thể sử dụng tủ sấy và nồi hấp để khử trùng các loại dụng cụ phòng thí nghiệm như:

Có thể sử dụng máy rửa khử trùng để làm sạch dụng cụ thí nghiệm

Có thể sử dụng máy rửa khử trùng để làm sạch dụng cụ thí nghiệm

- Sản phẩm sau khi khử trùng nếu không được sử dụng ngay thì cần cho vào túi PE và bảo quản ở trong tủ kín, sạch sẽ, khô ráo

- Đối với các que gạt, khuấy thủy tinh,… nên dùng ngay trong 24 tiếng sau khi được khử trùng. Với đĩa petri là 3 ngày và các sản phẩm như ống nghiệm, bình định mức,… là 7 - 10 ngày. Các dụng quá lâu cần thực hiện khử trùng lại trước khi sử dụng

- Cần phân loại và xử lý đúng theo quy định với các sản phẩm hỏng hỏng, dụng cụ không sử dụng nữa

VII. Một số thương hiệu dụng cụ thí nghiệm uy tín hiện nay

1. Brand - Đức

2. Duran - Đức

Các dụng cụ thí nghiệm Duran rất được ưa chuộng trên thị trường

Các dụng cụ thí nghiệm Duran rất được ưa chuộng trên thị trường

3. Isolab - Đức

4. LMS - Đức

5. Bomex, Dlab, OneLab - Trung Quốc

VIII. Mua dụng cụ thí nghiệm ở đâu chất lượng, giá tốt?

Cửa hàng bán dụng cụ thí nghiệm hóa học hay dụng cụ thí nghiệm hóa học bán ở đâu đảm bảo chất lượng, giá tốt là những thắc mắc người dùng hay gặp phải khi chọn mua các sản phẩm để tiến hành thí nghiệm. Với hơn 20 năm trong lĩnh vực cung ứng các loại hóa chất, dụng cụ cùng thiết bị thí nghiệm, VietChem tin tưởng sẽ mang đến sự hài lòng cho quý khách hàng khi mua sản phẩm tại đây. Công ty chúng tôi có đa dạng các sản phẩm được cung cấp bởi các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới với giá cả cạnh tranh nhất trên thị trường, đáp ứng nhiều nhu cầu cho khách hàng. Cùng đội ngũ tư vấn kỹ thuật giàu kinh nghiệm, các chuyên viên tư vấn nhiệt tình, báo giá nhanh chóng,… chúng tôi sẽ mang đến cho quý khách chất lượng dịch vụ chưa từng có.

Mọi thông tin chi tiết về các sản phẩm dụng cụ thí nghiệm, quý khách vui lòng gọi đến đường dây nóng 0826 010 010 hoặc nhắn tin thông qua website vietchem.com.vn để được hỗ trợ chi tiết. Mong rằng với bài viết trên, VietChem đã mang đến cho quý bạn đọc các tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho quá trình học tập và làm việc hiệu quả. Để lại bình luận ngay dưới bài viết nếu bạn còn thắc mắc bất kỳ vấn đề nào liên quan nhé.

Link nội dung: https://phamkha.edu.vn/dung-cu-thi-nghiem-a9436.html