Bảng Tính Tan Hóa Học Đầy Đủ Của Axit, Bazơ và Muối

Bảng tính tan Hóa Học đầy đủ của của Axit, Bazơ và Muối trong trương hình Hóa Học lớp 8, 9, 10 cùng một số bài tập ví dụ hay dành cho các em học sinh.

I. Bảng Tính Tan Hóa Học Là Gì?

Bảng Tính Tan Hóa Học Đầy Đủ Của Axit, Bazơ và Muối

Nhắc đến Hóa, chúng ta sẽ nghĩ ngay đến bộ đôi bảng “trụ cột”, bộ đôi quan trọng bậc nhất mà dường như năm học nào các bạn học sinh cũng phải dùng đến nó, đặc biệt là các bạn học sinh THCS khi mới làm quen với bộ môn Hóa Học - đó chính là “Bảng Tuần Hoàn” và “Bảng Tính Tan”. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp các bạn có một cách nhìn tổng quan và cụ thể hơn về bảng tính tan trong Hóa Học đồng thời chỉ cho các bạn một vài mẹo để có thể ghi nhớ và vận dụng, phát huy hết tầm quan trọng của chúng một cách tối đa nhất trong quá trình học tập. Hãy cùng tham khảo nhé

1. Bảng Tính Tan là gì?

Bảng Tính Tan là bảng dùng để thể hiện tính tan hay không tan của một chất (muối, bazo hoặc axit) trong nước. Chất đó có thể tan, ít tan hoặc không tan. Bảng tính tan hóa học chuẩn sẽ biểu diễn trạng thái tan hay không tan của một chất ở nhiệt độ 25,15 °C (hoặc 293.15 °K) dưới áp suất là 1 atm.

2. Bảng Tính Tan Của Các Axit - Bazơ - Muối trong nước

Bảng Tính Tan Hóa Học Là Gì?

Trong đó:

3. Cách đọc bảng tính tan

-> Tính tan trong nước của chất đó

- Hợp chất tạo bởi kim loại Na (I) và nhóm hiđroxit (- OH) là NaOH, hợp chất này tan trong nước.

- Tương tự ta có: AgCl (k) không tan trong nước, Ag2SO4 (i) ít tan trong nước, HCl (t/b) là hợp chất tan trong nước và dễ phân hủy thành khí khi bay lên, H2SO4 (t/kb) là hợp chất tan trong nước và không bay hơi, AgOH (-) là hợp chất không tồn tại.

II. Ví Dụ Dạng Bài Tập Vận Dụng Sử Dụng Bảng Tính Tan Hóa Học.

PHÂN BIỆT VÀ NHẬN BIẾT CÁC CHẤT

Đây là một trong những dạng rất đặc trưng áp dụng bảng tính tan.

1. Phương pháp giải:

2. Cách nhận biết một số chất thường gặp.

a. Đối với chất khí.

bang tinh tan

b. Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm):

Cách nhận biết chung: Làm quỳ tím chuyển xanh.

Một số cách khác:

c. Nhận biết dung dịch axit:

Cách nhận biết chung: Làm quỳ tím hóa chuyển đỏ

Một số cách khác:

bảng tính tan và màu kết tủa

d. Nhận biết các dung dịch muối.

bảng tính tan

e. Nhận biết các oxit kim loại.

Cho hỗn hợp các oxit

Phương pháp nhận biết: Hòa tan từng oxit vào nước để chia thành nhóm các oxit tan và không tan từ đó có các cách nhận biết riêng biệt.

- Nhóm tan trong nước: dùng khí CO2 để nhận biết

- Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ.

trẻ tự kỷ

3. Một số dạng bài tập vận dụng.

a. Dạng 1: Dạng bài tập không hạn chế thuốc thử hoặc phương pháp sử dụng:

Phương pháp giải: Sử dụng bảng tính tan hóa học hoặc các gợi ý ở phần trước.

Ví dụ:

Hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn đựng 4 loại dung dịch sau: NaCl, NaOH, Na2CO3, NaNO3.

Giải:

PTHH: NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl

PTHH: Na2CO3 + HCl -> NaCl + H2O + CO2

b. Dạng 2: Dạng bài tập hạn chế thuốc thử hoặc phương pháp sử dụng.

Phương pháp giải:

Ví dụ 1: Chỉ dùng thêm một chất thử duy nhất (tự chọn) hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2CO3, Na2SO4, H2SO4 và BaCl2.

Giải:

PTHH: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2

PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl

Ví dụ 2: Không dùng thêm một chất thử nào khác, hãy nhận biết 4 dung dịch sau: NaHCO3, CaCl2, Na2CO3, Ca(HCO3)2.

Giải:

Bảng Tính Tan Hóa Học Đầy Đủ Của Axit, Bazơ và Muối

Dựa vào bảng hiện tượng trên ta thấy:

PTHH: Na2CO3 + CaCl2 -> 2NaCl + CaCO3

Na2CO3 + Ca(HCO3)2 -> 2NaHCO3 + CaCO3

PTHH: Ca(HCO3)2 -> CaCO3 + CO2 + H2O

III. Một Số Cách Ghi Nhớ Bảng Tính Tan.

1. Axit: Hầu hết các axit đều tan được trong nước, trừ axit silixic (H2SiO3).

2. Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan trong nước, trừ một số bazơ như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, còn Ca(OH)2 thì ít tan.

3. Muối:

Bình Luận Facebook

bình luận

.

Link nội dung: https://phamkha.edu.vn/bang-tinh-tan-hoa-8-a8518.html