Hở hàm ếch ở trẻ: Nguyên nhân và thời điểm nên thực hiện phẫu thuật

Hở hàm ếch là gì?

Hở hàm ếch (khe hở môi)tật sứt môi (khe hở hàm) thường đi kèm với nhau, xuất hiện trong thời kỳ bào thai do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tại Việt Nam, ước tính tỷ lệ trẻ sinh ra bị khe hở môi hoặc hở hàm ếch là khoảng 1/7000.

sứt môi hở hàm ếch3 dạng khe hở môi - khe hở hàm phổ biến

Hở hàm ếch là khuyết điểm trong phát triển vòm miệng dẫn đến hình thành khe hở giữa khoang mũi và vòm miệng. Còn sứt môi là tình trạng môi trên phát triển không đều, bị khiếm khuyết một phần nên tạo ra một hoặc cả hai khe nứt bên đường giữa môi trên.

Hở hàm ếch và tật sứt môi ở thai nhi có 3 dạng phổ biến là:

Khe hở môi, khe hở hàm có thể được chữa khỏi nhờ thực hiện phẫu thuật sau sinh.

Nguyên nhân gây hở hàm ếch

Tại sao trẻ bị khe hở môi - hàm chắc hẳn là mối quan tâm của nhiều người. Nguyên nhân gây ra dị tật sứt môi và hở hàm ếch ở thai nhi rất phức tạp, hiện chưa biết chính xác. Tuy nhiên, được các chuyên gia cho rằng có sự liên quan mật thiết với yếu tố di truyền (từ cha, mẹ sang con) và yếu tố môi trường.

Ở thai nhi, môi hình thành vào giữa tuần tuổi thứ 4 và thứ 5. Còn hàm trên sẽ hình thành vào giữa thứ 7 và thứ 8 của thai kỳ. Chính vì vậy, nếu thời điểm này có yếu tố bên ngoài không tốt tác động đến người mẹ trong thời kỳ mang thai sẽ làm tăng nguy cơ trẻ sinh ra bị sứt môi và hở hàm ếch.

vì sao thai nhi bị dị tật hở hàm ếchKhông ít mẹ bầu lo lắng vì sao thai nhi bị dị tật khe hở môi - hàm

Một số nguyên nhân bên ngoài ngoài có thể gây hở hàm ếch, sứt môi như

Hở hàm ếch có nguy hiểm không?

Hở hàm ếch khổng chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn gây ra nhiều hệ lụy khác. Tùy thuộc vào mức độ khe hở hẹp hay rộng, không hoàn toàn hay hoàn toàn mà trẻ có khe hở môi - hàm còn có thể bị ảnh hưởng đáng kể về:

ảnh hưởng sứt môi hở hàm ếchNhiều trẻ cảm thấy tự ti vì bản thân bị hở sứt môi - hở hàm ếch

Khi nào thì nên phẫu thuật sứt môi - hở hàm ếch cho trẻ?

Phẫu thuật là phương pháp điều trị nhằm khắc phục hở hàm ếch ở trẻ đến cuối giai đoạn thiếu niên. Vậy khi nào nên thực hiện phẫu thuật cho trẻ chắc chắn là mối quan tâm của nhiều bậc phụ huynh có con không may mắn gặp phải dị tật này. Theo chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa, tiêu chuẩn chung để thực hiện phẫu thuật sứt môi - hở hàm ếch là:

Về tổng quát, quy trình điều trị khe hở môi- hàm được bắt đầu từ khi trẻ còn trong bụng mẹ, kéo dài đến lúc trưởng thành và được chia thành 9 giai đoạn sau:

STT

Thời gian

Nội dung can thiệp

1

Trước sinh

2

Từ khi sinh đến lúc 3 tháng tuổi

3

Từ 3 - 6 tháng tuổi

4

Từ 12 - 18 tháng tuổi

5

Từ 2 - 3 tuổi

6

Từ 4 - 6 tuổi

7

Từ 6 - 12 tuổi

8

Từ 13 - 17 tuổi

9

Từ 18 - 20 tuổi

Cách phòng tránh dị tật khe hở môi- hàm ở thai nhi

Bất kỳ người cha, người mẹ nào cũng đều mong muốn con mình ra sinh ra khỏe mạnh như bao đứa trẻ bình thường. Vậy có cách nào trẻ sinh ra không bị sứt môi - hở hàm ếch. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy rằng axit folic có thể giúp ngăn ngừa dị tật này hiệu quả.

phòng ngừa hở hàm ếchCác nghiên cứu chỉ ra rằng việc bổ sung axit folic có thể phòng ngừa dị tật sứt môi - hở hàm ếch ở thai nhi

Phụ nữ trước và trong khi quá trình mang thai nên dùng từ 0.4 - 1 mg axit folic/ngày và nên uống trước khi mang thai ít nhất 1 tháng. Bên cạnh đó, người phụ nữ cũng nên ăn loại thực phẩm có chứa nhiều axit folic như rau xanh, cam quýt, các loại ngũ cốc…

Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng axit folic cần lưu ý một số vấn đề sau:

Bên cạnh đó, chị em nên xây dựng một chế dinh dưỡng hợp lý, tránh tiếp xúc với tia phóng xạ, hóa chất độc hại, luôn giữ tâm lý trong trạng thái thoải mái, tiêm phòng vacxin đầy đủ… để có một sức khỏe tốt, thai kỳ khỏe mạnh.

Qua những chia sẻ trên, hy vọng rằng bạn đã có cho bản thân những thông tin hữu ích về hở hàm ếch là là, phương pháp và thời điểm điều trị hở hàm ếch. Nếu con của bạn được phát hiện bị hở hàm ếch thì thay vì quá lo lắng, hãy bình tĩnh đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được kiểm tra vào có hướng can thiệp kịp thời.

Liên hệ ngay đến hotline 1900 1806, Bệnh viện Đa khoa Phương Đông luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn hoặc để lại thông tin đăng ký tại phần Đặt lịch khám để đặt lịch khám.

Link nội dung: https://phamkha.edu.vn/ho-ham-ech-la-gi-a7741.html