Hiếm muộn ở nữ: Nguyên nhân, dấu hiệu, chẩn đoán, điều trị

Hiếm muộn nữ là tình trạng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản của phụ nữ. Một số bệnh lý như lạc nội mạc tử cung, viêm nhiễm, suy buồng trứng, ứ dịch vòi trứng… là những nguyên nhân hàng đầu để dẫn đến tình trạng hiếm muộn ở nữ.

hiếm muộn ở nữ

Hiếm muộn ở nữ là gì?

Hiếm muộn ở nữ được hiểu là trường hợp một cặp vợ chồng sau một thời gian chung sống mà người phụ nữ chưa thể mang thai một cách tự nhiên mà không sử dụng các biện pháp tránh thai nào. Thời gian này được xác định là 1 năm với những phụ nữ dưới 35 tuổi và 6 tháng với những phụ nữ trên 35 tuổi. (1)

Theo bác sĩ Bảo Yến “Hiếm muộn do yếu tố nữ thường chiếm 40% tổng số các trường hợp vô sinh nói chung, 40% thuộc về yếu tố từ nam giới (vô sinh nam hoặc hiếm muộn nam), tình trạng hiếm muộn có thể ảnh hưởng xấu đến hôn nhân, đời sống tình cảm và tinh thần của hai vợ chồng. Chúng ta nên hiểu việc có con là chuyện của cả vợ và chồng vì vậy với những cặp đôi có giao hợp thường xuyên nhưng chưa có tin vui nên liên hệ ngay với các chuyên gia về hỗ trợ sinh sản để được thăm khám hiếm muộn và có những tư vấn kịp thời.”

Nguyên nhân gây hiếm muộn nữ

Hiếm muộn nữ có thể xảy ra ở bất kỳ người phụ nữ nào, tuy nhiên những người từng có tiền tử về mắc các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, rối loạn nội tiết tố, kinh nguyệt, tiền sử nạo phá thai nhiều lần… thường có nguy cơ cao hơn so với người bình thường. Một số nguyên nhân gây hiếm muộn nữ phổ biến bao gồm: (2)

Sự phát triển của lạc nội mạc có thể làm tắc ống dẫn trứng không thể cho trứng và tinh trùng kết hợp, trường hợp lạc nội mạc trong cơ tử cung gây ảnh hưởng đến sự làm tổ và phát triển của thai nhi, gây thất bại làm tổ hoặc biến chứng thai kì như ra huyết, dọa sảy thai, sanh non…

hiếm muộn nữ do tắc vòi trứng

kháng isulin và béo phì gây đa nang buồng trứng

Yếu tố nguy cơ

Bên cạnh những nguyên nhân dẫn đến hiếm muộn nữ, có một số yếu tố nguy cơ khiến nguy cơ hiếm muộn cao hơn như:

Dấu hiệu hiếm muộn ở nữ giới

Ở nữ giới, sự thay đổi của kinh nguyệt hay các bất thường về nội tiết tố có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý liên quan đến vô sinh bao gồm: (3)

kinh nguyệt thất thường
Kinh nguyệt thất thường là dấu hiệu cảnh báo vô sinh ở nữ giới.

Phương pháp chẩn đoán hiếm muộn ở nữ giới

Để chẩn đoán hiếm muộn nữ có các phương pháp chẩn đoán như:

Xét nghiệm cơ bản:

Một số siêu âm cần thiết bao gồm:

Hiếm muộn ở nữ có chữa được không?

Hiếm muộn nữ có chữa được không là vấn đề mà nhiều chị em quan tâm. Theo bác sĩ Bảo Yến:” Hiện nay với sự phát triển của y học hiện đại, phần lớn những bệnh lý dẫn đến tình trạng hiếm muộn nữ đều có thể được điều trị và người phụ nữ có thể mang thai khi được chẩn đoán kết hợp điều trị kịp thời”. (4)

Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc mang thai của người phụ nữ bao gồm các bệnh lý vô sinh và độ tuổi của người phụ nữ. Vì vậy khi có các dấu hiệu cảnh bảo hiếm muộn nữ chị em nên đến ngay các cơ sở y tế có chuyên khoa hỗ trợ sinh sản để được bác sĩ tư vấn và có phác đồ điều trị phù hợp.

Biện pháp phòng ngừa hiếm muộn ở phụ nữ

Phòng ngừa hiếm muộn ở phụ nữ cần làm những gì? Đầu tiên chị em nên có thói quen thăm khám phụ khoa định kỳ để biết rõ tình trạng của mình. Bên cạnh đó, một số thay đổi trong lối sống, sinh hoạt sẽ giúp chị em nâng cao sức khỏe tổng thể, từ đó sức khỏe sinh sản cũng tốt lên như:

giảm căng thẳng

Để được tư vấn thêm về hiếm muộn nữ với các chuyên gia hàng đầu tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, quý khách hàng vui lòng liên hệ đến:

Hy vọng bài viết trên đã cung cấp những thông tin hữu ích về vấn đề hiếm muộn ở nữ. Những chị em đang mong con không nên trì hoãn việc thăm khám để tránh bỏ lỡ thời gian vàng trong điều trị.

Link nội dung: https://phamkha.edu.vn/benh-hien-muon-a7240.html