Ngành Luật ở Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Đây là ngành học mang tính thực tiễn cao. Đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ pháp luật về quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Cũng vì lý do đó nên ngành Luật có đa dạng triển vọng nghề nghiệp. Vậy ngành Luật là gì? Nên học ở đâu? Cơ hội nghề nghiệp ra sao? Theo dõi nội dung bài viết này để có thông tin chi tiết.
Ngành Luật ở Việt Nam là ngành học đào tạo và cung cấp cho sinh viên những kiến thức về hệ thống pháp luật Việt Nam và quốc tế. Các kỹ năng nhận định, xử lý khách quan đến luật pháp. Ngành Luật bao gồm nhiều chuyên ngành khác nhau. Mỗi chuyên ngành sẽ tập trung đào tạo về một lĩnh vực pháp luật cụ thể.
Xem thêm:
Để học tốt ngành Luật, bạn cần có những tố chất nhất định. Dưới đây là một số gợi ý dành cho bạn.
Niềm yêu thích đối với pháp luật: Đây là tố chất quan trọng nhất để học tốt ngành Luật. Bạn có thừa đam mê với ngành pháp luật. Và mong muốn trở thành người bảo vệ lẽ phải. Bạn sẽ dễ dàng để theo đuổi và thành công trong ngành này.
Khả năng tư duy logic, phân tích vấn đề tốt: Điều này rất cần thiết. Đảm bảo bạn có thể hiểu và áp dụng pháp luật vào thực tế.
Khả năng giao tiếp, thuyết trình: Những ai làm việc trong ngành Luật cũng cần khả năng tốt về thuyết trình, giao tiếp. Bao gồm luật sư, cán bộ, công chức, nhân viên pháp lý,… Việc này nhằm truyền đạt thông tin, giải thích pháp luật một cách đầy đủ cho người khác.
Khả năng học tập và nghiên cứu độc lập: Luật là ngành học đòi hỏi bạn phải tự giác học tập. Đặc biệt là các vấn đề cần đào sâu để nghiên cứu.
Ngoài ra, một sinh viên Luật cũng cần sở hữu những tố chất khác như:
Nếu bạn có những tố chất trên, bạn sẽ có nhiều cơ hội thành công hơn trong ngành Luật.
Hiện nay, ngành Luật được xét tuyển theo nhiều tổ hợp môn. Tùy thuộc vào từng trường đại học mà tổ hợp xét tuyển sẽ có sự khác biệt. Tuy nhiên, phổ biến nhất là các khối thi:
Ngoài ra, một số trường đại học cũng xét tuyển ngành Luật theo tổ hợp môn khác. Có thể kể đến như:
Bạn cần tìm hiểu kỹ về tổ hợp môn xét tuyển của từng trường đại học. Từ đó lựa chọn được trường phù hợp với năng lực của mình. Một số ngành Luật phổ biến sẽ được đề cập ngay phần tiếp theo.
Hiện nay, có nhiều ngành Luật để bạn xét tuyển vào các trường đại học. Sau đây là các ngành Luật cơ bản và phổ biến để bạn tham khảo.
Ngành Luật Thương mại đào tạo và cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu. Chủ yếu là về hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam và quốc tế.
Ngành Luật Thương mại có các chuyên ngành cụ thể:
Học ngành Luật Dân sự, sinh viên sẽ được đào tạo. Đồng thời cung cấp các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam.
Ngành Luật Dân sự bao gồm các chuyên ngành:
Danh sách môn học Ngành Luật Dân Sự tại trường UEL
Ngành Luật Hành chính sẽ có những chuyên ngành sau:
Ngành Luật Quốc tế hiện nay gồm các chuyên ngành như:
Danh sách môn học chuyên ngành Luật Quốc Tế tại UEL
Ngành Luật Hình sự có những chuyên ngành cụ thể như sau:
Chuyên ngành của ngành Quản trị - Luật bao gồm:
Hiện nay, có nhiều trường đại học đào tạo ngành Luật trên cả nước. Gồm cả công lập và tư thục. Dưới đây là danh sách một số trường đại học đào tạo ngành Luật uy tín tại Việt Nam:
Khi lựa chọn trường đại học đào tạo ngành Luật. Bạn cần cân nhắc các yếu tố:
Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM là một trong những trường hàng đầu về đào tạo luật tại Việt Nam. Trường có nhiều ưu điểm nổi bật, thu hút đông đảo sinh viên theo học. Trong đó có:
Trong thời đại 4.0, các công ty luật, tổ chức đang chú trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động pháp lý. Sinh viên tốt nghiệp ngành Luật cần có khả năng sử dụng thành thạo các công cụ công nghệ thông tin. Điều này nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Và cơ hội việc làm của ngành Luật luôn rộng mở. Sinh viên tốt nghiệp ngành này có thể làm việc tại các vị trí như:
Thẩm phán là người có chức năng xét xử tại tòa án. Và xuất hiện trong tất cả các hội đồng xét xử. Vị trí này đòi hỏi người đảm nhận phải có phẩm chất đạo đức tốt. Bên cạnh đó là kiến thức chuyên môn và kỹ năng vững vàng.
Kiểm soát viên là vị trí chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động của doanh nghiệp. Nhằm đảm bảo đơn vị đó hoạt động đúng pháp luật. Và đạt được mục tiêu đề ra.
Đây là nghề nghiệp truyền thống của ngành Luật. Là người tư vấn pháp luật, bào chữa và bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân. Được thể hiện qua các vụ án hình sự, dân sự và hành chính.
Công chứng viên là người có đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật. Vị trí này được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện các công việc công chứng.
Chấp hành viên là người được Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành các bản án. Cùng với đó là quyết định của Tòa án.
Những cơ hội khác khi tốt nghiệp ngành Luật có thể kể đến như:
Mức lương hiện nay của ngành Luật phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Bao gồm vị trí công việc, kinh nghiệm, trình độ học vấn,… Theo khảo sát của công ty tuyển dụng Navigos Group năm 2023, mức lương trung bình của ngành Luật tại Việt Nam như sau:
Mức lương của ngành Luật tại các công ty nước ngoài thường cao hơn so với doanh nghiệp tại Việt Nam. Ngoài ra, mức lương cũng có thể thay đổi theo từng địa phương. Để đạt được lương cao trong ngành Luật, bạn cần tích lũy kinh nghiệm. Đồng thời nâng cao trình độ học vấn và chuyên môn.
Ngành Luật tại trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) là một trong những ngành đào tạo mũi nhọn của trường. Trường có đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, cơ sở vật chất hiện đại và chương trình đào tạo chất lượng cao. Cụ thể:
Chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo ngành Luật tại UEL được xây dựng theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đáp ứng tối ưu cho nhu cầu của xã hội. Ngành Luật ở UEL có tổng thời gian học là 4 năm, chia thành 8 học kỳ.
Đội ngũ giảng viên
Đội ngũ giảng viên của khoa Luật có chuyên môn cao trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Tất cả giảng viên đều sở hữu nhiều năm kinh nghiệm trong đào tạo cho sinh viên. Cụ thể ở trường đại học, cao đẳng và các cơ quan pháp luật.
Cán bộ giáo ngành Luật tại trường UEL tìm hiểu tại link: https://law.uel.edu.vn/nhan-su26-284/nhan-su-1290
Cơ sở vật chất
Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật có cơ sở vật chất hiện đại. Từ đó giúp đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên. Khoa có hệ thống phòng học, phòng thí nghiệm, thư viện,… được trang bị đầy đủ.
Cơ hội việc làm
Sinh viên ngành Luật tại Đại học Kinh tế - Luật có nhiều cơ hội việc làm sau tốt nghiệp. Có thể làm việc tại các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp. Một số vị trí phổ biến như luật sư, công chứng viên, chuyên viên tư vấn pháp luật,…
Các phương thức tuyển sinh
UEL có 5 phương thức xét tuyển dành cho đại học chính quy:
Ngành Luật là một ngành đào tạo có nhiều cơ hội việc làm tại Việt Nam. Với sự phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu nhân lực ngành Luật trong thời gian tới sẽ tiếp tục tăng cao. Trên đây là toàn bộ những giải đáp về ngành Luật. Hy vọng bạn sẽ thành công trong quá trình chọn ngành nghề theo sở thích và khả năng của bản thân.
Đội ngũ giáo viên giảng dạy Chuyên Ngành Luật Tại Trường Kinh Tế Luật: https://law.uel.edu.vn/nhan-su26-284/nhan-su-1290
Link nội dung: https://phamkha.edu.vn/hoc-luat-nen-hoc-khoi-nao-a50851.html