Đạp đinh bị nhức phải làm sao để vết thương nhanh lành?

Vết thương từ việc đạp đinh có thể bị nhiễm trùng hoặc những biến chứng khác nếu không được xử lý đúng cách. Nếu dẫm phải đinh, bạn phải làm sao để vết thương nhanh lành? Bị đinh đâm vào chân có sao không?

Đạp đinh sét có sao không hoặc đạp đinh không chích ngừa có sao không? Dù vết thương khi bị đinh đâm vào chân chỉ có bán kính nhỏ nhưng rất dễ bị trở nặng. Thậm chí, nạn nhân có thể bị uốn ván nếu trước đó không được tiêm vaccine ngừa uốn ván.

Dấu hiệu của vết thương do đạp đinh

Dẫm phải đinh có nguy hiểm không? Vết thương do đạp đinh sắt thường gây đau nhức và chảy máu. Sau đó, miệng vết thương có thể sưng lên, mưng mủ. Vùng da xung quanh vết thương do dẫm vào đinh cũng có thể bị bầm tím. Vết thương do đinh đâm vào chân rất dễ gây nhiễm trùng nếu không được vệ sinh và chăm sóc đúng cách.

>>> Đọc thêm: Ve chó cắn người, nguy hiểm khó lường!

Cách chăm sóc vết thương dẫm phải đinh bị sưng

1. Chăm sóc tại nhà

đạp đinh

Dẫm đinh thì phải làm sao để không bị nhiễm trùng? Cách chăm sóc tại nhà sau khi bị đinh rỉ đâm vào chân rất quan trọng để hạn chế khả năng nhiễm trùng vết thương. Bạn cần thực hiện những bước sau:

>>> Xem thêm: Kiến ba khoang cắn: Cách xử trí nhanh để giảm sưng ngứa

2. Sơ cứu khi đạp đinh: Khi nào cần đến cơ sở y tế?

Đạp đinh có sao không? Thông thường, người dẫm phải đinh gỉ bị sưng chỉ cần chăm sóc tại nhà. Song nếu nằm trong những trường hợp dưới đây, bạn cần đến cơ sở y tế gần nhất để được sơ cứu:

đạp đinh

>> Tham khảo thêm: Cách sơ cứu khi bị bỏng mà bạn nên biết

3. Đến bác sĩ nhi

Dẫm vào đinh phải làm sao? Nếu bé con nhà bạn đạp phải đinh, vết thương có dấu hiệu nhiễm trùng (vết thương đau hơn, tẩy đỏ và sưng đau sau 48 giờ kể từ khi dẫm đinh), bạn cần nhanh chóng đưa bé đến bác sĩ nhi để được tư vấn hướng xử lý phù hợp.

Cách phòng ngừa biến chứng từ vết thương do đạp phải đinh

Ngoài đinh nhọn, các vật dụng dễ gây sát thương như dao, kéo cần được cất giữ ở những nơi xa tầm với của trẻ. Khi bé vui chơi, vận động ngoài trời, bạn cần đảm bảo bé luôn mang giày, dép.

Đối với người lớn, để hạn chế nguy cơ đạp phải đinh hoặc những vật sắc nhọn khác, bạn cần đảm phải trang phục và điều kiện lao động an toàn.

>>> Tìm hiểu thêm: Cách sơ cứu khi bị chó dại cắn: Làm gì để tránh lây bệnh dại?

Chích ngừa uốn ván khi đạp đinh: Cả người lớn và trẻ em đều cần được tiêm phòng uốn ván (và tiêm nhắc lại sau 5-10 năm kể từ mũi tiêm trước đó). Đây là cách giúp bạn phòng ngừa bệnh uốn ván nếu chẳng may đạp đinh hoặc bị thương do những vật sắc, nhọn.

[embed-health-tool-bmi]

Link nội dung: https://phamkha.edu.vn/dam-dinh-thi-phai-lam-sao-a44464.html