Chuyển đổi m3 sang lít thường được áp dụng khá khổ biến trong các bài toán tính thể tính nước hoặc dung dịch, mặc dù vậy không phải ai cũng nhớ công thức quy đổi m3 sang lít bằng bao nhiêu và khi áp dụng với các đơn vị lớn hơn sẽ như thế nào. Nhiều người luôn đặt câu hỏi 1 lít bằng bao nhiêu m3.
Đọc thêm:
Thể tích, chuyển đổi m3 sang lit cùng nhiều đơn vị khác như cm3, dm3 và mm3 là phương pháp quy đổi các đại lượng khá phổ biến trong toán học và thực tế hàng ngày. Ngoài ra, các đại lượng này còn bao gồm cả việc đổi m sang cm trong đo đạc và xây dựng.
Một đơn vị thể tích theo hệ mét, thường được sử dụng để biểu thị nồng độ chất hóa học trong một thể tích không khí. Một mét khối bằng 35,3 feet khối hoặc 1,3 thước khối. Vậy 1 lít bằng bao nhiêu m3. Câu trả lời là 1 mét khối bằng 1000 lít hoặc 1 triệu centimet khôi.
1 dm3 = 1 lít nước 1 m3 = 1000 dm3 = 1.000.000 cm3 = 1.000.000.000 mm3 ==> 1 m3 = 1000 lít nước
Tương tự thế, không chỉ là lít nước, lít khi, thể tích khác như 1 m khối đá, cát,... cũng tính giống thế.
1 lít bằng bao nhiêu m3, ta có thể hiểu theo cách sau đây
P = V/d , V = P x d Trong đó : V = thể tích P = trọng lượng d = tỷ trọng
Nhưng d hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất , do đó câu hỏi trên không đầy đủ .
Tôi xin phép đặt lại câu hỏi như sau: "Cho tôi biết công thức chuyển đổi từ kg thành lít hay ngược lại trong điều kiện tiêu chuẩn, Vd: 1 kg xăng = bao nhiêu lít?"
Đây là bản chất khoa học, song nếu ta bỏ qua có thể dẩn đến những thiệt hại: thí dụ một xe bồn chở xăng nhận hàng lúc sáng (nhiệt độ thấp) khi giao hàng lúc trưa (nhiệt độ cao) thì thể tích đã thay đổi , lương lít sẽ tăng , bởi vì chúng ta không qui đổi sang điều kiện tiêu chuẩn
Từ đơn vị đo chiều dài như mét, chúng ta có những đơn vị đo thể tích tương ứng. Chẳng hạn, hình lập phương có cạnh dài 1 mét có thể tích là 1 mét khối (m3). Vậy để đổi được 1 lít bằng bao nhiêu m3 ta cần hiểu bản chất của các đơn vị đo thể tích. Tương tự, ta có các đơn vị dm3, cm3, mm3. Dựa trên các công cụ tính toán khác nhau, các nhà toán học đã thiết lập những công thức tính thể tích các hình như: hình hộp chữ nhật, hình cầu, hình nón, hình chóp, hình trụ...
Từ thế kỷ XVII, dựa trên phép toán vi phân do nhà bác học Newton (1643 - 1727) người Anh và nhà toán học Leibniz (1646 - 1716) người Đức tìm ra, việc tính thể tích các hình đã đạt được tiến bộ vượt bậc. Dựa trên phép toán này, không những thể tích mà diện tích các hình, chiều dài các đường cong đều có thể tính toán một cách dễ dàng nếu ta thiết lập được phương trình biểu diễn trên hệ tọa độ Descartes vuông góc.
Trong vật lý, thể tích có thể được tính dựa trên công thức V = m : D, trong đó V là thể tích vật cần tính, m là khối lượng của vật và D là khối lượng riêng của chất tạo nên vật. Công thức này rất tiện lợi để tính thể tích những vật nguyên chất vì D là một hằng số. Công thức chuyển đổi lít thành kg. 1lít = 1000cm3
A = B x C/1000 A là khối lượng có đơn vị tính bằng kg. B là dung tích có đơn vị tính bằng lít. C là khối lượng riêng tính trên 1m3 = 1000000cm3 = 1000 lít. VD1: nước có khối lượng riêng 1 tấn/m3 = 1000kg/m3. Khối lượng của 1 lít nước = 1 x 1000kg/1000 = 1kg.
Link nội dung: https://phamkha.edu.vn/doi-l-sang-m3-a2722.html