ACC GROUP xin giới thiệu phương trình KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Kali. Mời các bạn đón xem:
Phương trình KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
- Có khí không màu thoát ra.
- điều kiện thường,
- Muối cacbonat tan tác dụng được với dung dịch bazơ tạo thành bazơ mới và muối mới
KHCO3 + Ba(OH)2 → KOH + BaCO3
- KHCO3 bền ở nhiệt độ thường, đun nóng bị phân hủy tạo muối trung hòa K2CO3:
2KHCO3 -to→ K2CO3 + H20+CO2
- Ngay trong dung dịch và ở nhiệt độ thường nó cũng bị phân hủy chậm tạo khí CO2; nếu đun nóng thì phân hủy sẽ mãnh liệt hơn.
- Tan trong nước thủy phân cho môi trường kiềm yếu → nhận biết được bằng quỳ tím chuyển xanh và metyl da cam chuyển vàng nhưng không nhận biêt được bằng phenolphthalein:
KHCO3 + H2O ⇄ K2CO3 + KOH
- Tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH…) → phản ứng trung hòa.
KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O
2KHCO3 + Ca(OH )2 → K2CO3 + CaCO3 + H2O
KHCO3 + Ca(OH)2 → KOH + CaCO3 + H2O
- Phản ứng của 2 muối axit với nhau: (muối axit mạnh sẽ đóng vai trò là axit; muối axit yếu sẽ đóng vài trò là bazơ)
KHSO4 + KHCO3 → K2SO4 + CO2 + H2O
- Tác dụng với axit: (muối của axit yếu phản ứng với axit mạnh tạo ra muối mới + axit yếu hơn)
HCl + KHCO3 → KCl + CO2 + H2O
H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
- Tác dụng với muối:
KHCO3 + AlCl3 + H2O → KCl + CO2 + Al(OH)3
KHCO3 + FeCl3 + H2O → Fe(OH)3 + KCl + CO2
KHCO3 + BaCl2 -to→ BaCO3 + KCl + H2O
- Tác dụng với oxit axit:
KHCO3 + SO2 → KHSO3 + CO2
- Nhỏ HCl vào ống nghiệm chứa KHCO3.
- KHCO3 phản ứng với các axit như H2SO4, HBr… đều giải phóng khí.
Ví dụ 1: Nhỏ HCl vào ống nghiệm chứa KHCO3 thu được hiện tượng là
A. Có khí không màu thoát ra.
B. Có khí màu nâu đỏ thoát ra.
C. Có khí màu vàng lục thoát ra.
D. Không có hiện tượng gì.
Hướng dẫn giải
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
CO2: khí không màu.
Đáp án A.
Ví dụ 2: Thể tích khí ở dktc thoát ra khi cho 10g KHCO3 phản ứng hoàn toàn với lượng dư HCl là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Hướng dẫn giải
V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Đáp án B.
Ví dụ 3: Cho 1g KHCO3 phản ứng hoàn toàn với lượng HCl, khối lượng muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 1,548 gam.
B. 0,745 gam.
C. 0,475 gam.
D. 1,00 gam.
Hướng dẫn giải
khối lượng muối = 0,01.74,5 = 0,745 gam.
Đáp án B.
KHCO3 + HBr → KBr + CO2 + H2O
KHCO3 + HNO3 → KNO3 + CO2 + H2O
2KHCO3 + H2SO4 → K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
KHCO3 + KHSO4 → K2SO4 + CO2 + H2O
2KHCO3 + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4+ 2CO2 + 2H2O
2KHCO3 + Ba(HSO4)2 → K2SO4 + BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
2KHCO3 + Ca(HSO4)2 → K2SO4 + CaSO4 + 2CO2 + 2H2O
Trả lời: Phản ứng giữa KHCO3 (kali hydrocarbonat) và HCl (axit clohidric) tạo ra sản phẩm là KCl (kali clorua), CO2 (khí carbon dioxide) và H2O (nước).
Trả lời: Công thức hóa học của phản ứng là: KHCO3 + HCl -> KCl + CO2 + H2O.
Trả lời: Điều kiện cần để phản ứng giữa KHCO3 và HCl xảy ra là có sự tiếp xúc giữa hai chất này.
Trả lời: Phản ứng này được sử dụng trong nhiều ứng dụng, như trong việc tạo khí CO2 để tạo bọt cho đồ uống, làm kem, nướng bánh, và cũng có thể được sử dụng trong việc điều chỉnh độ pH của một số sản phẩm thực phẩm và chất tẩy rửa.
Link nội dung: https://phamkha.edu.vn/khco3-hcl-a12735.html